Hướng Dẫn Sử Dụng Máy Thủy Bình Điện Tử Leica Sprinter 150/150M/250M

Nếu bạn đang tìm hiểu về cách sử dụng máy thủy bình điện tử Leica 150/150M/250M thì bạn đã tìm đúng chỗ. Bài viết này tổng hợp A-Z các chức năng của máy, các chương trình đo và truyền trút dữ liệu.

Leica Sprinter 150, Leica Sprinter 150MLeica Sprinter 250M là các máy thủy bình hiện đại của hãng Leica, có phần mềm tính toán tương tự như máy toàn đạc, đo lưu và hiển thị kết quả, loại bỏ việc sử dụng giấy bút ghi chép giúp quá trình làm việc dễ dàng hơn.

Tham khảo các dòng máy này:

I. Các Bộ Phận Của Máy

các bộ phận của máy thủy bình Leica Sprinter 150/150m/250m
  • a – Vi động ngang
  • b – Pin
  • c – Bọt thủy tròn
  • d – Ngắm hướng sơ bộ
  • e – Điều quang
  • f – Tay cầm
  • g – Thị kính
  • h – Màn hình LCD
  • i – Đế máy
  • j – Ốc cân bằng

II. Chuẩn Bị Đo

  • Pin: Sử dụng 4 pin AA, mới, không được sử dụng cùng lúc cả pin mới và pin cũ
  • Ống kính: Luôn được vệ sinh sạch sẽ

III. Giao Diện Sử Dụng

1. Các phím bấm trên máy

Giao diện của máy thủy bình Leica Sprinter 150/150m/250m

2. Các chế độ

  • MEAS: Chế độ đo
  • MENU: Vào các chương trình
  • ADJ: Hiệu chỉnh máy
  • TRK: Đo track
  • SET: Cài đặt
chế độ đo
  • 1 – Đo BF
  • 2 – Đo BFFB
  • 3 – Đo BIF
  • 4 – Đo cao theo thiết kế
  • 5 – Thời gian
  • 6 – Chênh cao

3. Các biểu tượng

4. Biểu tượng phép đo và dữ liệu

  • PtID:/ RfID: Tên điểm/tên điểm chuẩn
  • BM: Cao độ điểm chuẩn
  • dH: Chênh cao
  • Elv: Cao độ
  • D.Elv: Cao độ thiết kế

5. Cài đặt Menu

5.1 Program

  • Đọ chênh cao (Line Leveling): Có 3 chế độ BF, BIF, BFFB
  • Bố trí độ cao thiết kế cut & fill

5.2 Điểm trung gian (Intermadiate sight): tắt mở chế độ điểm trung gian trong

mode đo BIF

5.3 Nhập tên điểm (Input PtID)

5.4 Nhập cao độ điểm chuẩn (Input BM)

5.5 Nhập cao độ thiết kế (Input D.Elv)

5.6 Quản lý dữ liệu (Data manager)

  • Xem dữ liệu (View data)
  • Trút dữ liệu (Download data GSI/ASCII)
  • Xóa tất cả dữ liệu (Deleta all data)

5.7 Lưu dữ liệu (Recording)

  • Bộ nhớ (Memory)
  • Tắt (Off)
  • Bộ nhớ ngoài (Ext)

5.8 Hiệu chỉnh (Adjustment)

5.9 Đảo mia (Inverse staff)

5.10 Cài đặt (Setting)

  • Độ tương phản (Constrast)
  • Đơn vị (Unit)
  • Tự động tắt máy (Auto Off)
  • Làm tròn (Rounding)
  • Tiếng bíp ( Beep)
  • RS232: Kết nối máy tính
  • Báo nghiêng (Tilt warning)
  • Khoảng trung bình (Averaging)
  • Ngôn ngữ (Language)
  • Đồng hồ (Timer)

IV. Thao Tác Chi Tiết Các Chương Trình Đo Đạc

1. Đo cao và khoảng cách

màn hình chờ đo

Màn hình chờ đo

Màn hình đo

màn hình kết quả

Màn hình đo

Thao tác: Mở nguồn máy → Nhắm mia và bấm đo → Đọc kết quả hiển thị trên màn hình.

2. Đo chênh cao và cao độ so với 1 điểm chuẩn đã biết

đo điểm chuẩn

Đo điểm chuẩn → Chờ đo → Kết quả đo điểm chuẩn

đo điểm cần đo

Nhắm điểm cần đo → Đo điểm cần đo → Đọc kết quả

Thao tác: Ấn nút ΔH để bắt đầu đo chênh cao và cao độ → Thông báo “Meas. Reference” và nhập cao độ chuẩn nếu cần thiết → Nhắm mia đo điểm chuẩn → Cao độ và khoảng cách thể hiện, thông báo “Meas. Target” → Nhắm mia đo điểm cần đo → Đọc kết quả đo.

3. Đo cao độ theo thiết kế (Cut & Fill)

cut fill

Điểm chuẩn → Chỉnh chiều cao TK → Đo điểm chuẩn

cut fill

Nhắm kết quả đo → đọc kết quả

Thao tác: Nhấn Menu → Chọn Cut & Fill, thông báo Meas.Reference → Nhập thông số cần thiết → Đo điểm chuẩn → Kết quả độ cao và khoảng cách, thông báo Meas. Targer → Đo điểm cần đo → Đọc kết quả đo.

V. Truyền Trút Dữ Liệu Đo

  • Cài đặt bằng file Sprinter_dataloader.exe
  • Nối cáp USB vào máy tính vào cài driver nếu máy yêu cầu
  • Mở máy và chờ tín hiệu bíp, màn hình LCD sẽ thể hiện biểu tưởng USB
  • Khởi động chương trình Sprinter dataloader
  • Nhấp và USB connect
  • Nhấp và “Data Listing/Field Book, cửa sổ explorer sẽ hiển ra và ta có thể copy tất cả dữ liệu đã thu thập vào máy tính

Nếu quý khách có nhu cầu mua máy trắc địa, vui lòng tham khảo website: https://thietbikhaosat.vn/

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Gọi hotline Zalo